Chú thích Phong_trào_Duy_Tân

  1. Gọi theo Đinh Xuân Lâm (sách đã dẫn, tr. 152).
  2. Gọi theo Phan Ngọc Liên (sách đã dẫn, tr.269). Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam thì gọi là Phong trào Duy Tân 1906-1908 ở Trung Kỳ.
  3. 1 2 Thụy Khuê, Phần XV: Phan Khôi - Chương 1a: Những phong trào chống Pháp đầu thế kỷ XX , RFI, 07/09/2010, truy cập ngày 8/12/2012
  4. Trong thời gian làm thừa biện ở Bộ Lễ (Huế), Phan Châu Trinh đã giao du với nhiều người có tư tưởng canh tân như Thân Trọng Huề, Đào Nguyên Phổ..., được đọc Thiên hạ đại thế luận của Nguyễn Lộ Trạch, các Tân thư giới thiệu tư tưởng duy tân của Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu; tư tưởng dân quyền của Rousseau, của Montesquieu; phong trào Duy tân ở Nhật Bản và cách mạng ở Pháp, Mỹ...
  5. Theo Phạm Văn Sơn, Việt sử tân biên, Quyển 5, Tập trung, tr. 429.
  6. Theo Huỳnh Lý (sách đã dẫn, tr. 13). Trong Niên biểu, Phan Bội Châu cũng đã kể rằng: "Tây Hồ (tức Phan Châu Trinh) hết sức vạch trần tội ác của bọn vua chúa...hại dân hại nước. Hình như ý ông cho rằng không đập tan được nền quân chủ thì dù có khôi phục được nước cũng không phải là hạnh phúc cho dân...Và ông có ý khuyên tôi không cần hô hào đánh Pháp, chỉ nên đề xướng dân quyền, dân đã giác ngộ được quyền lợi của mình, bấy giờ mới có thể mưu tính việc khác"...
  7. Theo .
  8. Xem chi tiết trong Thơ văn Phan Châu Trinh, tr. 17.
  9. Theo Từ điển văn học (bộ mới). Nhà xuất bản Thế giới, 2004, tr. 1382.
  10. Dẫn lại theo Huỳnh Lý, sách đã dẫn, tr. 16.
  11. Theo Đinh Xuân Lâm (sách đã dẫn, tr. 154-155).
  12. Năm 1911, chính quyền thực dân đưa Phan Châu Trinh sang Pháp. Suốt những năm ở Paris, ông vẫn luôn theo đường lối cải cách, kêu gọi thực hiện dân quyền, cải cách dân sinh (theo Phan Ngọc Liên, sách đã dẫn, tr. 270).
  13. Theo nhận định của Đinh Xuân Lâm, tr. 155.
  14. Nguyễn Hiến Lê, Đông Kinh nghĩa thục, Nhà xuất bản Lá Bối, Sàigòn, 1968, trang 85